ĐẠI ĐẠO TAM
KỲ PHỔ ĐỘ
Chương Trình Chung Tay Ấn Tống Kinh Sách Đại
Đạo
________
HUỆ KHẢI
(Dũ Lan LÊ ANH DŨNG)
LƯỢC SỬ ĐẠO CAO ĐÀI
THỜI TIỀM ẨN 1920-1926
A CONCISE CAODAI
HISTORY
THE EARLIEST
BEGINNINGS 1920-1926
In lần thứ
nhất
Nhà xuất
bản HỒNG ĐỨC, Hà Nội 2017
Quyển 93.1 trong Chương Trình Chung Tay Ấn Tống
Kinh Sách Đại Đạo
Kinh Sách Đại Đạo
Ấn
tống lần thứ nhất ba ngàn quyển do
chơn linh hiền tỷ HUỲNH THỊ
DƯNG
(môn sanh Chiếu Minh Long Vân Đàn, Mỹ Tho)
công quả 35.500.000
đồng (trích đợt 111).
Kỉnh thành hồi hướng cửu
huyền thất tổ,
cầu nguyện quốc thái dân an,
đạo pháp trường lưu, chánh giáo hoằng dương,
Đại Đạo Cao Đài quy nguyên thống nhứt,
vạn linh thức tỉnh hồi đầu, đồng đăng bỉ
ngạn.
ĐÔI LỜI THA THIẾT
Quý vị vui lòng KHÔNG photocopy, KHÔNG mua bán bất kỳ kinh sách nào do Chương Trình Chung Tay Ấn Tống Kinh Sách Đại Đạo thực hiện. Trân trọng kính mời
Quý vị liên hệ các điểm phát hành của
chúng tôi tại các tỉnh, thành, quận, huyện, xã để thỉnh các ấn phẩm chánh thức
(kính biếu).
Kinh sách được ấn tống để
kính biếu rộng rãi là nhờ có biết bao tấm lòng vàng của hàng hàng lớp lớp đạo
tâm gần xa gởi gắm. Để không phụ lòng các bậc Mạnh Thường Quân ấy, xin Quý vị
trân trọng giữ gìn kinh sách để truyền trao cho đúng người thật tâm tìm tu, học
đạo. Chúng tôi chân thành biết ơn sự thấu hiểu, đồng cảm, và hợp tác chặt chẽ
của Quý vị. (BAN ẤN TỐNG)
*
MỤC LỤC
LƯỢC SỬ ĐẠO CAO ĐÀI
THỜI TIỀM ẨN 1920-1926
GIAO CẢM
MỞ ĐẦU
NHẤT KỲ PHỔ ĐỘ
NHỊ KỲ PHỔ ĐỘ
TAM KỲ PHỔ ĐỘ
1. Nghe hồng danh
Cao Đài lần thứ nhất (1920)
2. Nghe hồng danh
Cao Đài lần thứ hai (1920)
3. Thọ pháp
(1921)
4. Thiên Nhãn xuất
hiện hai lần (tháng 4-1921)
5. Nghe hồng danh
Cao Đài lần thứ ba (tháng 4-1921)
6. Nếp sống ẩn tu
giữa Sài Gòn (1924-1925)
Chương II. ĐỨC CAO ĐÀI
HÓA ĐỘ CÁC TIỀN KHAI CAO-PHẠM
1. Cao Quỳnh Cư (1888-1929) và Hương Hiếu
(1887-1971)
2. Cao Hoài Sang (1901-1971)
3. Phạm Công Tắc (1890-1959)
II. CUỘC XƯỚNG HỌA GIỮA HAI CÕI SẮC KHÔNG
1. Thử dùng phương pháp xây bàn
2. Thất Nương
3. Kết nghĩa anh em với Thất Nương
4. Bát Nương và Quí Cao
5. Đức AĂÂ
6. Bắt đầu dùng đại ngọc cơ
7. Hội Yến Bàn Đào
8. Tiền khai Trương Hữu Đức (1890-1976)
9. Tiền khai Nguyễn Trung Hậu (1892-1961)
III. CÁC TIỀN KHAI CAO-PHẠM TRỞ THÀNH MÔN ĐỆ CAO ĐÀI
1. Nghe hồng danh Cao Đài lần đầu
2. Đêm Giáng Sinh 1925
IV. TIỀN KHAI LÊ VĂN TRUNG (1876-1934)
1. Những năm trước khi tiếp xúc cơ bút
2. Tiền khai Lê Văn Trung vào đạo Cao Đài
V. NHỮNG BƯỚC TIẾN CỦA CÁC TIỀN KHAI CAO-PHẠM
1. Đức tin gia tăng
2. Hiệp với tiền khai Ngô Văn Chiêu
3. Tiền khai Vương Quan Kỳ (1880-1939)
4. Tiền khai Đoàn Văn Bản (1876-1941)
5. Tiền khai Lê Văn Giảng (1883-1932)
6. Khai đàn thượng tượng tại nhà riêng
7. Những gợi ý về tu thiền (tịnh luyện)
8. Thờ Tam Trấn Oai Nghiêm thay mặt Tam Giáo
9. Giao thừa năm Bính Dần (1926)
Chương III. BƯỚC ĐẦU GÂY
DỰNG NGOẠI GIÁO CÔNG TRUYỀN
I. CUỘC HỢP NHẤT NGẮN NGỦI
1. Lễ vía Đức Chí Tôn
2. Ngô tiền khai tách khỏi ngoại giáo công truyền
II. THÊM NHÂN SỰ NÒNG CỐT CHO NGOẠI GIÁO CÔNG TRUYỀN
1. Tiền khai Lê Văn Lịch (1890-1947)
2. Tiền khai Nguyễn Ngọc Thơ (1873-1950), Lâm
Ngọc Thanh (1874-1937)
3. Tiền khai Nguyễn Ngọc Tương (1881-1951)
4. Tiền khai Trần Đạo Quang (1870-1946)
III. MỘT SỐ CHỨC SẮC THIÊN PHONG TRONG THỜI TIỀM ẨN
Tịch đạo nam chức sắc Cửu Trùng Đài
Chương IV. KHAI TỊCH ĐẠO
I. CUỘC HỌP KHAI TỊCH ĐẠO
II. TỜ KHAI TỊCH ĐẠO
III. HAI MƯƠI TÁM VỊ TIỀN KHAI ĐỨNG TÊN KHAI TỊCH ĐẠO
1. Huỳnh Trung Tuất (1873-1947)
2. Huỳnh Văn Giỏi (1880-1954)
3. Lại Văn Hành (1878-1939)
4. Lê Bá Trang (1878-1936)
5. Lê Văn Giảng (1883-1932)
6. Ngô Văn Kim (1868-1940)
7. Nguyễn Phát Đạt (1881-1942)
8. Nguyễn Văn Chức (1873-1956)
9. Nguyễn Văn Kinh (1890-1945)
10. Nguyễn Văn Trò (1886-1949)
11. Nguyễn Văn Tường (1887-1939)
11. Phạm Văn Tỉ (1887-1949)
12. Võ Văn Kỉnh (1880-1946)
IV. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ XÁC LẬP PHÁP NHÂN ĐẠO CAO ĐÀI
V. PHẢN ỨNG CỦA NGƯỜI PHÁP
VI. Ý NGHĨA KHAI TỊCH ĐẠO
THAY LỜI KẾT
THƯ TỊCH
·
PHỤ BẢN 1-14